Xây dựng nhà xưởng trong khu công nghiệp với những thủ tục cần biết

Thủ tục xây dựng nhà xưởng trong khu công nghiệp bao gồm những gì? Có những quy định nào mà chủ đầu tư và nhà thầu cần phải chú ý? Sau đây là những tổng hợp chi tiết nhất giúp doanh nghiệp giải đáp các thắc mắc trên.

1. Xây dựng nhà xưởng trong khu công nghiệp có phải có giấy phép?

Xây dựng nhà xưởng dù lớn hay nhỏ, tại khu đất thuộc chủ sở hữu của doanh nghiệp hay nhà nước thì đều phải xin giấy phép xây dựng. Điều này được quy định tại Khoản 1, Điều 89, Luật Xây dựng (sửa đổi năm 2020) như sau: “Trước khi khởi công xây dựng công trình, chủ đầu tư phải có giấy phép xây dựng do cơ quan nhà nước có thẩm quyền cấp theo quy định của Luật này.”

Xin giấy pháp xây dựng nhà xưởng là thủ tục bắt buộc của mọi doanh nghiệp
Xin giấy phép xây dựng nhà xưởng là thủ tục bắt buộc của mọi doanh nghiệp

Việc xin giấy phép là thủ tục cơ bản để cơ quan nhà nước cấp phép cho các hoạt động xây dựng và vận hành nhà xưởng sau này. Cơ quan nhà nước sẽ đảm bảo việc quản lý xây dựng theo quy hoạch, bảo vệ những cảnh quan tự nhiên và môi trường. Giám sát được sự hình thành và phát triển của hạ tầng cơ sở vật chất, góp phần phát triển những kiến trúc hiện đại theo đúng quy chuẩn xây dựng trong khu công nghiệp.

Giấy phép xây dựng chính là một loại giấy tờ pháp lý chứng minh đảm bảo tính hợp pháp của công trình cũng như quá trình xây dựng. Doanh nghiệp sẽ giảm thiểu rủi ro nếu xảy ra tranh chấp kiện tụng sau này.

Tuy nhiên, cũng có một số trường hợp công trình được miễn giấy phép xây dựng, được quy định rất rõ ràng tại Khoản 2, Điều 89, Luật Xây dựng. Các chủ đầu tư và nhà thầu có thể tham khảo chi tiết tại đây.

2. Thủ tục để xin phép xây dựng nhà xưởng trong khu công nghiệp

Để xin giấy phép xây dựng nhà xưởng trong khu công nghiệp, các doanh nghiệp cần chuẩn bị các loại giấy tờ sau:

  • Đơn đề nghị cấp giấy phép xây dựng theo mẫu (01 bản chính).
  • Bản sao có chứng thực một trong những giấy tờ về quyền sử dụng đất theo quy định của pháp luật về đất đai; giấy tờ về quyền sở hữu công trình, đối với trường hợp sửa chữa, cải tạo; giấy uỷ quyền, đối với trường hợp được chủ sở hữu công trình uỷ quyền thực hiện sửa chữa, cải tạo (01 bản sao).
  • Quyết định phê duyệt đánh giá tác động môi trường hoặc Giấy xác nhận đã cam kết bảo vệ môi trường (01 bản sao).
  • Bản vẽ thiết kế do tổ chức, cá nhân có đủ điều kiện năng lực thực hiện và đã được chủ đầu tư tổ chức thẩm định, phê duyệt theo quy định (02 bản chính).
  • Giấy Chứng nhận ĐKKD hoặc Giấy Chứng nhận đầu tư (01 bản sao).
  • Đơn đề nghị cấp giấy phép xây dựng theo mẫu tại Phụ lục số 6 (mẫu 1) Thông tư 10/2012/TT-BXD, ngày 20/12/2012 của Bộ Xây dựng. Trường hợp đề nghị cấp giấy phép xây dựng tạm có thời hạn thì trong đơn đề nghị cấp giấy phép xây dựng phải có cam kết tự pháp dỡ công trình khi Nhà nước thực hiện giải phóng mặt bằng (01 bản chính).
  • Bản sao có chứng thực một trong những giấy tờ về quyền sử dụng đất theo quy định của pháp luật về đất đai (Giấy chứng nhận quyền sử dụng đất hoặc Quyết định thu hồi và giao đất của cấp có thẩm quyền hoặc Hợp đồng thuê lại đất kèm biên bản giao đất tại thực địa); giấy tờ về quyền sở hữu công trình, đối với trường hợp sửa chữa, cải tạo; giấy uỷ quyền, đối với trường hợp được chủ sở hữu công trình uỷ quyền thực hiện sửa chữa, cải tạo (01 bản sao).
  • Quyết định phê duyệt dự án kèm theo văn bản chấp thuận đầu tư của cơ quan có thẩm quyền, ý kiến bằng văn bản về thiết kế cơ sở (nếu có) của cơ quan quản lý nhà nước theo quy định (01 bản chính).
  • Văn bản phê duyệt biện pháp thi công của chủ đầu tư đảm bảo an toàn cho công trình và công trình lân cận, đối với công trình xây chen có tầng hầm (01 bản chính).
  • Bản kê khai năng lực, kinh nghiệm của tổ chức thiết kế, cá nhân là chủ nhiệm, chủ trì thiết kế (01 bản chính) theo mẫu có sẵn, kèm theo bản sao có chứng thực chứng chỉ hành nghề của chủ nhiệm, chủ trì thiết kế.

Mẫu giấy xin cấp phép xây dựng nhà xưởng

Trên đây là thủ tục, giấy tờ xin cấp mới giấy phép xây dựng nhà xưởng. Những trường hợp sửa chữa, cải tạo khác, các doanh nghiệp có thể tham khảo.

3. Quy trình xin phép xây dựng nhà xưởng trong khu công nghiệp

Sau khi đã chuẩn bị đầy đủ các giấy tờ, tài liệu, hồ sơ thủ tục để xin giấy phép xây dựng nhà xưởng, quy trình xin giấy phép xây dựng sẽ được thực hiện như sau:

  • Bước 1: Chuẩn bị hồ sơ theo quy định.
  • Bước 2: Nộp hồ sơ tại Bộ phận tiếp nhận và trả kế quả của Uỷ ban nhân dân xã, phường.
  • Bước 3: Phòng Quản lý đô thị thành phố tiếp nhận hồ sơ và tiến hành thẩm tra, trình Uỷ ban nhân dân thành phố cấp giấy phép.
  • Bước 4: Tổ chức, cá nhân nhận giấy phép tại Bộ phận tiếp nhận và trả kết quả của Uỷ ban nhân dân thành phố. Thời gian thẩm định và nhận giấy phép là từ 10 đến 15 ngày làm việc. 

Bài viết trên đã nêu đầy đủ thủ tục xây dựng nhà xưởng trong khu công nghiệpCác doanh nghiệp, chủ đầu tư cần nằm rõ các thủ tục và quy trình xin giấy phép để dự án được diễn ra nhanh chóng, thuận lợi.

 

THẾ GIỚI KHO XƯỞNG - THÀNH XUYÊN GROUP

Địa chỉ: 219 Đường số 1, P. 11, Q. Gò Vấp, TPHCM

Điện thoại: 0919.57.37.57
Email: thegioikhoxuong@gmail.com

Keyword tìm kiếm: Thiet ke xay dung nha xuongThiet ke thi cong nha xuongthiet ke xay dung nha xuongthi cong nha xuongthiet ke thi cong kho xuongnha thep tien chelap dung keo thep, lap dung nha xuong tien chexây dựng bênh việnxay dung san van donglap dung nha xuong khu cong nghiepcong nghe coc xi mang datcoc xi mang datxu ly nen dat yeuban nha xuong khu cong nghiep thanh thanh congban nha xuong khu cong nghiepCho thuê nhà xưởng KCN Tân Bình | Cho thuê nhà xưởng | bán nhà xưởng cho thue dat lam nha xuong | xay dung nha xuong | the gioi kho xuong | Thiết kế nhà xưởng | Báo giá thiết kế cơ điện nhà xưởng | Xây dựng nhà xưởng | Bản vẽ thiết kế nhà xưởng công nghiệp | Báo giá thiết kế nhà xưởng | Mẫu nhà xưởng tiền chế | Thiết kế nhà xưởng may công nghiệp | Nhà thầu xây dựng nhà xưởng | Xây dựng nhà xưởng công nghiệp | Giá xây dựng nhà xưởng | Tập hợp chi phí xây dựng nhà xưởng | Xây dựng nhà xưởng khu công nghiệp | Thiết kế nhà xưởng | Công ty xây dựng nhà xưởng | xây dựng nhà xưởng trong khu công nghiệp

Các ứng dụng khác của nhà thép tiền chếnhà công trìnhnhà ănhội chợshowroomnhà máy sản xuấtchế biếnnhà kho công nghiệpnhà khonhà đông lạnhnhà máy thépnhà máy chế biến thủy hải sản (cá, tôm, mực..), nhà máy xay xát lúa gạonhà máy lắp rápnhà ở công trườngtrại chăn nuôi gia súc gia cầmnhà chăn nuôi gia cầm, trang trạinhà máy hữu cơxây dựng siêu thịxây dựng nhà hàngvăn phòngxây dựng trung tâm mua sắm, trung tâm triển lãmtòa nhà đa chức năngnhà máy điệntrạm xăngnhà thi đấu thể dục thể thao, làm trại lính, trại cải tạonhà kính, trang trạinhà máy phân bón hữu cơphòng trưng bày, trung tâm phân phối hàng hóa, siêu thị/đại siêu thịnhà hàng, văn phòngtrung tâm mua sắmtổ hợp thương mạikho chứa máy baynhà chờ sân baysân vận độngtrung tâm thể thaotrung tâm triển lãmtrạm xăngtòa nhà đa chức năngtrung tâm vận chuyểnnhà máy điện, trường họcbệnh việntrạm xăngtrung tâm đào tạo, trung tâm hội nghịtrung tâm thể dục thể thao (TDTT), nhà thi đấuphòng thí nghiệm, xây dựng nhà thờ, xây dựng nhà hátbảo tàngphòng thí nghiệmmái che người đi bộtrạm xăngnhà để xemái che bể bơi
Chúng tôi thực hiện thiết kế, thi công, lắp dựng, xây dựng nhà thép tiền chế tại các khu vực, tỉnh thành miền Trung, Tây Nguyên, miền Đông Nam Bộ, miền Tây bao gồm các tỉnh: Thành phố Đà Nẵng, Quảng Nam, Quảng Ngãi, Bình Định, Phú Yên, Khánh Hòa, Ninh Thuận, Bình Thuận, Kon Tum, Gia Lai, Đắk Lắk, Đắk Nông, Lâm Đồng, Bình Phước, Bình Dương, Đồng Nai, Tây Ninh, Bà Rịa – Vũng Tàu, Long An, Đồng Tháp, Tiền Giang, An Giang, Bến Tre, Vĩnh Long, Trà Vinh, Hậu Giang, Kiên Giang, Sóc Trăng, Bạc Liêu, Cà Mau, Cần Thơ… Các thành phố Tam Kỳ, Quảng Ngãi, Quy Nhơn, Tuy Hòa, Nha Trang, Phan Rang – Tháp Chàm, Phan Thiết, Buôn Ma Thuột, Gia Nghĩa, Pleiku, Kon Tum, Đà Lạt, Thủ Dầu Một, Đồng Xoài, Biên Hòa, Tây Ninh, Long Xuyên, Ninh Kiều, Cao Lãnh, Sa Đéc, Vị Thanh, Rạch Giá, Tân An, Mỹ Tho…

Gửi phản hồi